Ngữ Pháp Tiếng Nhật Bài 49(2)

TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ TRÍ NHÂN
Ngữ Pháp Tiếng Nhật Bài 49(2)

 Những tôn kính ngữ đặc biệt

Động từ           =>        Tôn kính ngữ đặc biệt

いきます          =>         いらっしゃいます

きます              =>         いらっしゃいます

たべます          =>         めしあがります

のみます          =>         めしあがります

いいます          =>         おっしゃいます

しっています   =>         ごぞんじです

みます              =>        なさいます

くれます          =>        くださいます

 

Động từ thể ます + ください

Cách dùng: Khi nhờ ai đó làm một việc gì đó, chúng ta dùng cách nói này để thể hiện sự kính trọng

 

Ví dụ: あちらからおはいりください (Xin mời anh chị đi vào từ phía kia)

 

Chú ý: Không dùng cách nói này với những động từ tôn kính ngữ đặc biệt. Tuy nhiên đối với, đối với [めしあがります] thì chúng ta có thể nói [おめしあがりください](xin mời anh chị dùng) và [ごらんになります] thì là [ごらんください](Xin mời anh/ chị xem)

 

2. Cách chia danh từ

Khi chúng ta thêm [お] dùng với từ thuần Nhật hoặc [ご] dùng với từ có nguồn gốc tiếng Trung Quốc trước trước một bộ phận danh từ, tính từ và phó từ thì các bộ phận ấy trở thành kính ngữ

 

Ví dụ : [お]

Danh từ : おくに, おなまえ, おしごと

Tính từ な : おげんき, おじょうず, おひま

Tính từ い : おいそがしい, おわかい

 

Ví dụ : [ご]

Danh từ : ごかぞく, ごいけん, ごりょこう

Tính từ đuôi な : ごねっしん、ごしんせつ

Tính từ đuôi い : ごじゆうに5. 敬語 (けいご) và thể văn :

Một câu văn có thể kết thúc với kính ngữ ở thể thông thường. Khi đó câu văn đó cũng sẽ trở thành thể thông thường. Kiểu câu văn này được sử dụng trong trường hợp người nói nói chuyện với một người bạn thân của mình về một người nào đó mà người nói muốn thể hiện sự kính trọng.(VD: Hai đồng nghiệp thân nhau trong công ty nói chuyện về giám đốc của mình, 2 sinh viên chơi thân với nhau nói về thầy giáo,..).

 

Xét 2 trường hợp sau đây :

 

社長しゃちょうは もう お帰かえりに なりましたか。

 

社長しゃちょう は もう お帰かえりに なった?

 

2 người đang nói chuyện không thân nhau           

 

2 người thân nhau và nói về giám đốc và nói về giám đốc                                 

 

=> Người nói vừa thể hiện sự kính trọng đối

 

=> người nói thể hiện sự kính trọng  với người được đề cập đến.

Vừa thể hiện đối với người được đề cập đến, sự tôn trọng đối với người nghe nhưng lại thể

hiện sự thân mật với người nghe. 

 

 

 

 

III. Thống nhất mức độ kính ngữ trong câu văn:

 

 

 

 

Ngày 11 tháng 4 năm 2024, Admin L  

 

 

 

Tin liên quan